Thủ tướng: Doanh nghiệp nhà nước phải cùng đất nước tăng trưởng cao, bền vững
Thủ tướng nhắc lại chuyển đổi số là một yêu cầu khách quan, lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu trong quá trình phát triển đất nước, trong đó có phát triển doanh nghiệp.
Có 54 kết quả được tìm thấy
Thủ tướng nhắc lại chuyển đổi số là một yêu cầu khách quan, lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu trong quá trình phát triển đất nước, trong đó có phát triển doanh nghiệp.
Trong tháng 4/2025, nhiều chính sách mới có hiệu lực, nổi bật là các chính sách liên quan đến quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước; chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 21/3/2025 về nhiệm vụ, giải pháp của doanh nghiệp nhà nước góp phần tăng trưởng kinh tế hai con số, phát triển đất nước nhanh và bền vững.
Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một thành phần kinh tế khách quan của sự phát triển, tồn tại trong mọi nền kinh tế. Ở Việt Nam, DNNN là lực lượng vật chất quan trọng, là công cụ hỗ trợ để Nhà nước điều tiết nền kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, một số phần tử phản động, cơ hội lại thường xuyên phủ nhận , thậm chí xuyên tạc, bôi đen, bóp méo vai trò của DNNN.
Sáng 14/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) về thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và đầu tư phát triển.
Thủ tướng Lào Phankham Viphavanh chỉ đạo các cơ quan có trách nhiệm giải quyết nhanh các khoản nợ tích lũy của các doanh nghiệp nhà nước và ngăn chặn tình trạng nợ đọng không đáng có.
Ngày 24/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc với doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) về "Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm huy động nguồn lực của DNNN trong phát triển kinh tế - xã hội". Cùng dự hội nghị có các Phó Thủ tướng Chính phủ: Lê Minh Khái, Lê Văn Thành.
Ngày 24/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc với doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) về "Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm huy động nguồn lực của DNNN trong phát triển kinh tế - xã hội". Cùng dự hội nghị có các Phó Thủ tướng Chính phủ: Lê Minh Khái, Lê Văn Thành. Hội nghị cũng có sự tham gia của lãnh đạo các Bộ, ngành, các cơ quan và 63 địa phương.
Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả giám sát, kiểm tra, thanh tra nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng, lãng phí trong doanh nghiệp nhà nước; bảo đảm việc quản lý, sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà nước tại doanh nghiệp, góp phần nâng cao vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 161/NQ-CP về đẩy mạnh đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
Tiến trình cổ phần hóa (CPH), thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tỉnh Ninh Bình thời gian qua có tín hiệu tích cực khi đã có 3 đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành giao thông vận tải hoàn thành xong quá trình CPH. Tuy nhiên, số doanh nghiệp còn lại đa phần có quy mô lớn, phạm vi hoạt động đa dạng, việc xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp phức tạp, đòi hỏi các sở, ngành, đơn vị phải nỗ lực, quyết tâm cao hơn nữa, sớm tháo gỡ khó khăn, giải quyết những vấn đề mới nảy sinh thì mới có thể hoàn thành việc CPH, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo đúng yêu cầu, lộ trình đã đề ra.
Chiều 20/8, Ban chỉ đạo Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) tổ chức hội nghị sơ kết đánh giá tình hình thực hiện cổ phần hóa DNNN, các đơn vị sự nghiệp công lập và thoái vốn nhà nước tại các công ty cổ phần có vốn nhà nước do UBND tỉnh làm chủ sở hữu 7 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm. Đồng chí Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng ban chỉ đạo chủ trì hội nghị.
Ngày 28/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV làm việc tại hội trường, tiến hành giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước (doanh nghiệp ngoài nhà nước) giai đoạn 2011-2016. Phiên họp được truyền hình, phát thanh trực tiếp để cử tri, nhân dân theo dõi.
Chiều 26/1, Đoàn ĐBQH tỉnh do đồng chí Bùi Văn Phương, TUV, Phó trưởng đoàn ĐBQH tỉnh làm Trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh giám sát "việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2011-2016".
Sáng 18/1, Đoàn ĐBQH tỉnh do đồng chí Bùi Văn Phương, Phó trưởng đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn đã tổ chức giám sát "việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2011-2016" tại Công ty CP cấp thoát nước Ninh Bình và Công ty TNHH MTV Xổ số kiến thiết Ninh Bình. Tham gia đoàn giám sát có các đồng chí là thành viên Đoàn ĐBQHi tỉnh; đại diện Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; Ban Kinh tế- ngân sách HĐND tỉnh; Văn phòng Đoàn ĐBQH tỉnh.
Điều kiện và hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vừa được Chính phủ quy định mới tại Nghị định số 126/2017/NĐ-CP.
Hiện nay, toàn tỉnh có trên 1.600 doanh nghiệp, trong đó có 31 doanh nghiệp Nhà nước, 23 doanh nghiệp FDI và hơn 1.500 doanh nghiệp khác. Trong những năm qua, công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ (ATVSLĐ-PCCN) đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm chỉ đạo thực hiện. Nhận thức và trách nhiệm của người chủ sử dụng lao động, người lao động về việc đảm bảo ATVSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc ngày càng được nâng cao. Theo thống kê, trong năm 2016, toàn tỉnh xảy ra 24 vụ tai nạn lao động (giảm 17 vụ so với năm 2015), làm 2 người chết (giảm 4 người so với năm 2015).
Chính phủ vừa ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2017 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.
Ngày 6/6/2017 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 26/CT-TTg về tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 theo tinh thần Chính phủ Đồng hành cùng doanh nghiệp. Ngày 3/6/2017, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; Nghị quyết số 12-NQ/TW về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước.
Ngày 1/8, Ban Đổi mới và phát triển doanh nghiệp tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá kết quả công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm 2017, rà soát việc sắp xếp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thoái vốn nhà nước tại công ty cổ phần có vốn Nhà nước. Đồng chí Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng ban Đổi mới và phát triển doanh nghiệp tỉnh chủ trì hội nghị.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án "Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2016 - 2020".
Ngày 6/5, ngày làm việc thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương Đảng thảo luận về Đề án hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Đề án sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ về phê duyệt Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) giai đoạn 2016-2020.